RÈM NHẬT MINH Nhà sang - Dùng rèm nhập khẩu

Việc xây dựng thương hiệu là cả quá trình cần đầu tư nhiều về thời gian, công sức và tiền bạc. Tùy vào tính chất, quy mô từng doanh nghiệp mà cách xây dựng khác nhau. Cùng team marketing thuê ngoài Minh Dương Media tìm hiểu các bước xây dựng thương hiệu thành công và hiệu quả nhất hiện nay nhé.

Bước 1: Xác định đúng khách hàng mục tiêu

Dù trong bất kể chiến lược nào thì doanh nghiệp cũng cần lấy khách hàng là mục tiêu trọng tâm. Bởi mục đích cuối cùng của mọi doanh nghiệp đều là tìm kiếm khách hàng, tăng doanh số sản phẩm/dịch vụ.

Khách hàng mục tiêu là nhóm đối tượng có đặc điểm nhân khẩu học (gồm giới tính, tuổi tác, thu nhập, trình độ, vị trí địa lý) phù hợp với sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp. Họ có nhu cầu và sẵn sàng chi trả tiền cho doanh nghiệp để giải quyết nhu cầu đó. Doanh nghiệp cần chọn lọc đối tượng khách hàng một cách chính xác để giúp hoạch định chiến lược thương hiệu. Thông quá đó sẽ đưa ra những phân tích, dự đoán về thói quen tiêu dùng của khách hàng để đưa ra những phương án marketing phù hợp.

Bước 2: Tuyên bố sứ mệnh trọng tâm cho thương hiệu

Khi đã lọc được nhóm khách hàng tiềm năng thì doanh nghiệp cần tuyên bố sứ mệnh trọng tâm của thương hiệu. Có thể hiểu đơn giản đây là mục tiêu, khát khao doanh nghiệp hướng đến và những giá trị mà họ muốn đem đến cho người dùng.

Bước 3: Khảo sát phân tích thị trường, đối thủ

Khảo sát, phân tích thị trường cùng đối thủ là bước không thể bỏ qua trước khi bắt đầu một chiến dịch. Khi viết rõ đối thủ của mình doanh nghiệp sẽ đưa ra được những giải pháp tốt nhất, phù hợp nhất với mình. Một số khía cạnh cần khảo sát và đánh giá gồm:

Chất lượng sản phẩm, dịch vụ của đối thủ
Kênh truyền thông, chiến lược marketing họ đang dùng
Phản hồi, đánh giá của khách hàng về sản phẩm/dịch vụ
Triết lý, thông điệp họ dùng
Khi đã phân tích, tìm hiểu về những khía cạnh trên bạn sẽ đưa ra được những phân tích, đánh giá và rút được bài học kinh nghiệm để phát triển thương hiệu của mình tốt hơn.

Bước 4: Tạo chất riêng cho thương hiệu

Bạn có thể tham khảo và đúc rút kinh nghiệm từ đối thủ của mình để xây dựng thương hiệu. Tuy nhiên, tham khảo không phải là copy chiến lược của đối thủ. Thay vào đó bạn cần chọn lọc và tạo nên chất riêng cho thương hiệu của mình, đặc biệt là về chất lượng sản/dịch vụ, thông điệp, triết lý,….

Bước 5: Thiết kế logo và slogan cho thương hiệu

Người tiêu dùng thường sẽ chú ý đến logo và slogan đầu tiên khi nhìn vào một thương hiệu. Do đó, cần phải đầu tư và chăm chút phần này. Bạn có thể tìm đến sự trợ giúp của các agency nếu không có ý tưởng độc đáo.

Bước 6: Tìm tiếng nói riêng cho thương hiệu

Mỗi thương hiệu đều có đặc điểm riêng nên cần phải có tiếng nói riêng, thể hiện được tầm nhìn, sứ mệnh và định hướng doanh nghiệp. Tùy theo đặc điểm thương hiệu mà bạn có thể chọn kiểu giọng điệu sang trọng, thân thiện, chuyên nghiệp hay thương mại hóa. Tuy nhiên tất cả đều phải phù hợp với đối tượng khách hàng mục tiêu bạn đã xác định. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp dễ định hình thương hiệu và tạo sự gắn kết giữa doanh nghiệp và khách hàng.

>>> Xem thêm: Báo giá dịch vụ seo web tổng thể giá rẻ 

Bước 7: Xác định thông điệp

Doanh nghiệp cần phân biệt rõ thông điệp với slogan và tagline. Thông điệp sẽ gắn liền cùng mỗi sản phẩm bạn đưa ra để giúp khách hàng thấy được sự quan trọng của sản phẩm đó. Một thông điệp tốt là thông điệp ngắn gọn, xúc tích, thể hiện được tính chất sản phẩm và liên kết với tông giọng đã chọn. Đồng thời, đây cũng là cầu nối giúp doanh nghiệp gần hơn với khách hàng.

Bước 8: Giúp thể hiện cá tính của thương hiệu

Để thương hiệu có thể nổi bật và tỏa sáng thì bạn cần làm cho các khía cạnh trên được nổi bật. Tuy nhiên vẫn phải đảm bảo sự nhất quán từ tông giọng đến thông điệp muốn truyền tải.

Bước 9: Tạo tính đồng điệu và tích hợp thương hiệu vào doanh nghiệp

Việc xây dựng thương hiệu là cả quá trình và sẽ gắn liền với thời gian hoạt động của doanh nghiệp. Do đó, thương hiệu phải gắn liền với doanh nghiệp, sản phẩm để tạo nên sự đồng điệu nhất. Bạn có thể tích hợp hình ảnh thương hiệu vào đồng phục, danh thiếp, bao bì sản phẩm,…. Ngoài ra, bạn cũng nên phủ sóng thương hiệu trên những nền tảng số, công nghệ,….

Bước 10: Tính nhất quán và trung thành cho thương hiệu

Thương hiệu có sự vững mạnh cần đảm bảo tính nhất quán và kiên định với mục tiêu đã đề ra. Điều này sẽ giúp thương hiệu giữ được chất riêng, tạo dựng niềm tin với nhóm khách hàng trung thành nhất định. Tuy nhiên, tùy theo điều kiện thực tế mà doanh nghiệp cần có điều chỉnh sao cho phù hợp và tốt nhất.

Quý khách hàng có nhu cầu tư vấn hỗ trợ vui lòng liên hệ với Minh Dương Media qua website minhduongads.com hoặc hotline 0948 898 368

 

In folder giá rẻ | quảng cáo google adwords | sơn dulux tại hà nội | bàn làm việc chân sắt | Sơn dulux | sơn phản quang | công ty cung cấp ống giấy| gia công đột dập